Dương Quân Tùng
-
250,000VND
Bát Trạch Minh Kính
Bát trạch minh kính là một bộ sách cổ nổi tiếng chuyên bàn về phong thủy dương trạch, đồng thời cũng là tác phẩm tiêu biểu của phái phong thủy Bát Trạch. Địa lý phong thủy cổ đại chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực dương trạch và âm trạch. Âm trạch tức phần mộ của người chết, chủ yếu quyết định đến sự giàu nghèo,sang hèn của hậu duệ người đã khuất. Dương trạch tức nơi ở của người sống, như nhà ở, cửa hiệu, công sở …,sẽ tác động đến vận mệnh của người đang sống. “Bát trạch minh kính” là tác phẩm mang tính đại diện cho trường phái Bát trạch. Tác phẩm tương truyền là sáng tác của Đại sư phong thủy Dương Quân Tùng đời Đường, do Nhược Quan Đạo nhân đời Thanh biên soạn, chỉnh lý. Có thể nói rằng, đây là một tập đại thành của lý luận phong thủy Bát Trạch. Để độc giả tiện theo dõi, sau đây, chúng tôi xin giới thiệu khái quát về những khái niệm, mệnh đè chủ yếu xuất hiện thường xuyên trong tác phẩm. Mục lục: Lời nói đầu Phần dẫn đọc: Một số khái niệm và thuật ngữ phong thủy cơ bản Quyển thượng: Lý luận cơ sở của bát trạch minh kính Chương 1: Phong thủy luận phương vị bát quái Chương 2: Dựa vào tam nguyên cửu vận để đoán cát hung Chương 3: Hướng cát hung của Bát trạch Chương 4: Lựa chọn cấu trúc ngôi nhà để tăng vận tốt Chương 5: Nguyên tắc quy hoạch nhà cửa Quyển hạ: Luận đoán cát hung của bát trạch dựa vào bát mệnh Chương 1: Ca quyết đồ hình về phương vị trong Bát trạch minh kính Chương 2: Đông tứ mệnh trạch và Tây tứ mệnh trạch Chương 3: Luận về cát hung của 24 Sơn Phụ lục: 8 cửa chính dương trạch của hoàng trạch côngBát Trạch Minh Kính -
260,000VNDMô tả Hám Long Kinh (Nhận Biết Long Mạch Phong Thủy Chấn Hưng Gia Nghiệp) – Dương Quân Tùng “Hám long kinh” của Tổ sư phong thủy Dương Quân Tùng (Đời Đường) được xem là một trước tác kinh điển chuyên luận về long mạch, được đưa vào “Tứ khố toàn thư” – bộ bách khoa toàn thư lớn nhất của Trung Quốc cổ đại. Trong thực tiễn lâu dài của lịch sử, cuốn sách này được lấy làm đại biểu cho sự thâm nhập của văn hóa long mạch vào lòng người, là mối quan tâm không chỉ của các đế vương phong kiến mà với cả bách tính thiên hạ. Người ta cho rằng: xây kinh đô thuận theo long mạch thì quốc thái dân an; ở vị trí long mạch thích hợp xây dựng nhà cửa thì gia đình nhân tài hưng vượng; mai táng phần mộ tổ tiên ở huyệt vị của long mạch thì cả gia tộc được thịnh vượng, phát đạt; cửa hành chọn đặt nơi long mạch thì làm ăn phát đạt, tiền của dồi dào… Căn cứ theo lý luận của Dương Quân Tùng thì long mạch không giới hạn ở những nơi có hình dạng núi to sông lớn mà ở nơi đất bằng hay cả trong thành thị cũng có thể có long mạch tồn tại. “Hám long kinh – Nhận biết long mạch phong thủy chấn hưng gia nghiệp” lấy “Hám long kinh” của Dương Quân Tùng làm bản chuẩn, kết hợp với các tác phẩm đi cùng với nó là “Nghi long kinh” và “Táng pháp đảo trượng”, tiến hành chỉnh lý và biên soạn theo tinh thần hiện đại với nhiều hình minh họa tinh xảo, các sơ đồ, bảng biểu chi tiết, rành mạch để trình bày lại những nội dung trong trước tác theo một phong cách mới. Mục lục Lời nói đầu: Long Mạch – Đỉnh cao của Phong Thủy Dẫn luận 1: Tìm hiểu về “Hám Long Kinh” Dẫn luận 2: Lịch sử phát triển và các trường phái cơ bản của Phong Thủy Dẫn luận 3: Cơ sở lý luận và nguồn gốc phương pháp của Phong Thủy Dẫn luận 4: Các khái niệm và dụng cụ thường gặp trong Phong Thủy Dẫn luận 5: Nhận thức và ứng dụng Phong Thủy một cách lý tính Quyển 1: Hám Long Kinh – Vận dụng long mạch Phong Thủy Chương 1: Tổng đoán – Long mạch của Trung Quốc Chương 2: Viện cục – Yếu lĩnh cơ bản của Long Mạch Chương 3: Cửu tinh – Luận về chín hình núi khác nhau Quyển 2: Nghi Long Kinh – Phương pháp tầm long điểm huyệt Chương 1: Thiên Thượng – Hướng đi để tìm kiếm long mạch chín và long mạch nhánh Chương 2: Thiên Trung – Phân biệt bố cục mạch núi của các huyệt địa Chương 3: Thiên Hạ – Phân biệt các hình thế kết huyệt khác nhau Chương 4: Nghi Long thập vấn – Dương Quân Tùng giải đáp nghi nghờ Chương 5: Vệ Long – Phải căn cứ vào hình thế của núi và nước để tìm kiếm chân long Chương 6: Biến Long – Điều kiện cửu tinh chuyển hóa lẫn nhau Quyển 3: Phép Đảo Trượng Trong Táng Pháp Chương 1: Thái cực – Lưỡng nghi – Tứ tượng của long huyệt Chương 2: Bồi bát quái – 16 loại táng pháp Chương 3: Thập nhị trượng pháp – Phương pháp lập huyệt và đặt quan tài Hám Long Kinh (Nhận Biết Long Mạch Phong Thủy Chấn Hưng Gia Nghiệp) - Dương Quân Tùng Hám Long Kinh (Nhận Biết Long Mạch Phong Thủy Chấn Hưng Gia Nghiệp) – Dương Quân Tùng
-
240,000VNDMô tả Hồng Vũ Cấm Thư (Quyển Thượng + Quyển Hạ) – Dương Quân Tùng Hồng Vũ Cấm Thư là sách dạy thuật Phong thuỷ, có hoạ đồ, trọn bộ 2 quyển thượng và hạ của Dương Quân Tùng, Nguyễn Văn Minh dịch, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản năm 1962 (quyển thượng), 1968 (quyển hạ).Chính vì xuất bản cách nhau lâu như vậy nên khó lòng kiếm đủ bộ này.Vậy sách địa lý là sách học để xem đất lành dữ tốt xấu. Cho nên người quân tử xem đất để cầu yên thân, đâu phải để cầu vinh thân vậy. Ví bằng nay không có sách, không học hỏi thì biết đâu là đất lành dữ, cốt phải xem rộng biết nhiều, mới mong thấu triệt được. Hồng Vũ Cấm Thư (Quyển Thượng + Quyển Hạ) - Dương Quân Tùng Hồng Vũ Cấm Thư (Quyển Thượng + Quyển Hạ) – Dương Quân Tùng
-
280,000VNDMô tả La Bàn Phong Thủy Dương Công Địa Lý Thủy Pháp – Dương Quân Tùng La bàn phong thuỷ còn có tên gọi là La kinh, La kinh bàn, Tý Ngọ bàn,… là một công cụ quan trọng đối với các nhà kham dư phong thuỷ học. La bàn có nhiều loại và mức độ vận dụng của nó cũng vô cùng phong phú. Trong cuốn sách này sẽ giới thiệu với bạn đọc phương thức vận dụng thuỷ pháp theo la bàn. Cuốn sách được biên dịch trên cuốn “Dương công địa lý thuỷ pháp” của nhà phong thuỷ Dương Quân Tùng, sẽ giúp bạn đọc có những kiến thức tham khảo từ những tri thức của các nhà phong thuỷ Trung Quốc xưa, về việc vận dụng nên cần có sự cẩn trọng và tham khảo kỹ lưỡng, không nên vội vàng quyết định đúng sai. Mục lục: Phần 1: Tổng luận về la bàn phong thuỷ Chương 1: Giới thiệu về la bàn phong thuỷ Chương 2: Các thao tác cơ bản khi sử dụng la bàn Chương 3: Cấu tạo 18 tầng la bàn Phần 2: Dương công địa lý thuỷ pháp Chưong 1: Khai tông minh nghĩa Chương 2: Luận long sinh, vượng, tử tuyệt Chương 3: Luận thuỷ cát hung hoạ phúc Chương 4: Thuỷ pháp tổng quyết Chương 5: Long thuỷ hướng hướng phát vi Phần 3: Ứng dụng la bàn từ năm 1960-2020 Mời bạn đón đọc. La Bàn Phong Thủy Dương Công Địa Lý Thủy Pháp - Dương Quân Tùng La Bàn Phong Thủy Dương Công Địa Lý Thủy Pháp – Dương Quân Tùng
-
260,000VNDMô tả La Bàn Phong Thủy Toàn Thư Phong thủy là tập tục dân gian được kế thừa suốt mấy ngàn năm. Lưu truyền tới ngày nay, phong thủy không chỉ là thuật số chọn lành tránh dữ mà đã trở thành một hiện tượng văn hóa truyền thống, một tập tục dân gian được lưu truyền rộng rãi. Phong thủy là một di sản văn hóa có ảnh hưởng sâu xa đối với ý thức, hành vi và vận mệnh của con người. Trên cơ sở nghiên cứu nhiều sách cổ kinh điển, liên hệ chặt chẽ với khoa học hiện đại và đời sống thực tế, cuốn sách Phong thủy toàn thư giới thiệu và phân tích kỹ lưỡng nhiều ý tưởng của các thầy phong thủy nổi tiếng, giải đáp những vấn đề về phong thủy thường gặp trong đời sống hàng ngày, giúp độc giả có cách suy nghĩ khoa học và chính xác, áp dụng hợp lý quan niệm phong thủy trong việc chọn lựa, bố trí nơi ở và văn phòng làm việc để tạo ra môi trường sống, làm việc hợp lý; từ đó có được thiên thời, địa lợi và nhân hòa tốt nhất, có được môi trường nhân sinh hài hòa, giàu có, hạnh phúc và vui vẻ. La Bàn Phong Thủy Toàn Thư La Bàn Phong Thủy Toàn Thư
-
230,000VNDMô tả Phong Thủy Địa Lý Cao Biền – Dương Quân Tùng Sách dạy thuật phong thủy có phụ họa đồ Khoa phong thủy là khoa phối hợp thuyết âm dương, ngũ hành với sự quan sát cách thế, hình thể của các mạch đất cùng lối đi của sông ngòi, suối, lạch mà tìm ra nơi có chứa tụ khí mạch của đất, dùng nơi đó làm đất kết. Họ quan niệm rằng nơi có đất kết, có thể chôn xương người chết nên nếu là kết âm phầm và có thể làm nhà, đình chùa, lập doanh trại, thị trấn, đô thị lên trên nếu là đất kết dương cơ, để người sống được hưởng sự thịnh vượng phát đạt do tú khí của vùng đất có đất kết đó. Khoa phong thủy có từ lâu, sự lợi ích của đất kết đã được ông cha chúng ta tin tưởng và cả chúng ta cũng có nhiều người công nhận là đúng sử sách có ghi chép nhiều sự kiện chứng tỏ là khoa phong thủy có một giá trị nào ảnh hưởng đến đời sống con người. Câu ca dao: “Sống về mồ về mã chứ không ai sống về cả bát cơm” đã chứng minh sự quan trọng của khoa phong thủy với con người. Phong Thủy Địa Lý Cao Biền Phong Thủy Địa Lý Cao Biền